Bệnh lậu có bị ở miệng không? Nhận biết qua dấu hiệu nào?
Thông thường, nhiều người cứ nghĩ các bệnh lý lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục chỉ xảy ra tại vùng kín. Vì vậy mà chủ quan với những biểu hiện ở những cơ quan khác, nhất là vùng miệng. Vậy bệnh lậu có bị ở miệng không? Dấu hiệu lậu ở miệng là gì? Mời đọc nội dung bài viết sau.


NGUYÊN NHÂN BỊ BỆNH LẬU Ở MIỆNG DO DÂU?
Bệnh lậu có bị ở miệng không? Câu trả lời là có. Bệnh lậu là một bệnh lý lây nhiễm qua đường tình dục, xảy ra ở cả nam và nữ, thậm chí nếu phụ nữ đang mang thai mà mắc bệnh lậu sẽ có khả năng lây truyền cho thai nhi. Không chỉ gây nhiễm cho cơ quan sinh dục, hậu môn mà bệnh lậu còn xuất hiện ở miệng và cổ họng. Vì đây là khu vực ẩm ướt nên miệng là môi trường lý tưởng để lậu cầu khuẩn xâm nhập và gây bệnh.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh lậu ở miệng là gì?
- Bệnh lậu có bị ở miệng không? Có vì mang bệnh lậu do quan hệ bằng miệng (oral sex) với người bị bệnh lậu.
- Hôn nhau với người bị bệnh lậu cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh lậu ở miệng.
- Dùng tay kích thích bộ phận sinh dục hoặc vết thương hở, vùng da bị nhiễm bệnh rồi vô tình đưa lên miệng.
- Sử dụng chung đồ dùng cá nhân ( đũa muỗng, bàn chải đánh răng, khăn mặt, cốc, son môi,...) của người bị bệnh lậu.
Đối tượng nào dễ có nguy cơ mắc bệnh lậu ở miệng?
Bệnh lậu có bị ở miệng không? Bệnh lậu có thể xảy ra đối với bất cứ đối tượng nào nếu quan hệ tình dục không an toàn. Nếu bạn là người đồng tính, lưỡng tính có quan hệ với người cùng giới là nhóm đối tượng có nguy cơ lây nhiễm bệnh lậu cao thì tốt nhất là nên làm xét nghiệm bệnh lậu mỗi năm một lần. Phụ nữ lớn tuổi nếu có bạn tình mới hoặc bạn tình bị nhiễm các bệnh qua đường tình dục thì cũng nên đi xét nghiệm bệnh lậu hằng năm.


BIỂU HIỆU BỆNH LẬU Ở MIỆNG LÀ GÌ?
Việc nhận biết biểu hiện bệnh lậu ở miệng sẽ giúp phát hiện bệnh sớm đồng thời làm giảm nguy cơ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên tùy vào sức đề kháng ở từng người mà dấu hiệu lậu ở miệng sẽ có mức độ khác nhau. Vẫn có một số trường hợp biểu hiện bệnh lậu ở miệng không rõ ràng.
Vậy bệnh lậu ở miệng như thế nào?
Biểu hiện bệnh lậu ở miệng giai đoạn cấp tính
Các dấu hiệu lậu ở miệng giai đoạn cấp tính thường xuất hiện sau khoảng 3 - 5 ngày nhiễm bệnh. Lúc này người bệnh sẽ cảm thấy cổ họng ngứa, sưng và đau rát. Triệu chứng này khá giống với trường hợp viêm họng thông thường. Người bệnh cũng có thể bị viêm amidan cấp.
Biểu hiện bệnh lậu ở miệng giai đoạn mãn tính
Nếu không được sớm hiện và điều trị sớm thì bệnh lậu ở miệng sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính và những biểu hiệu như:
- Cổ họng đau rát, sưng đỏ vùng khoang miệng, sưng hạch bạch huyết gây ho dai dẳng.
- Khoang miệng xuất hiện mủ, bị lở loét, gây mùi hôi nặng.
- Xuất hiện những nốt mụn trắng li ti trên lưỡi, vòm họng, khoang miệng. Sau đó những nốt mụn này sẽ lan ra thành những mảng trắng lớn.
- Bệnh diễn biến nặng sẽ làm những mảng trắng chuyển thành mủ, viêm loét niêm mạc.
- Người bệnh cảm thấy toàn thân mệt mỏi, sốt và chán ăn.
Ngay khi nhận thấy mình có các dấu hiệu lậu ở miệng nêu trên thì người bệnh cần nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, làm xét nghiệm và nếu mắc bệnh thì sẽ được điều trị bằng phác đồ thích hợp nhất.
MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CỦA BỆNH LẬU Ở MIỆNG NHƯ THẾ NÀO?
Như đã cảnh báo thì bệnh lậu là bệnh lý xã hội vô cùng nguy hiểm, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe và cả tính mạng người bệnh. Hãy xem mức độ nguy hiểm của bệnh lậu ở miệng như thế nào?
Gây hại cho não, tim, xương khớp: Việc nuốt phải mủ ở miệng khi bệnh lậu sẽ khiến cho lậu cầu khuẩn có điều kiện đi vào máu, tấn công và gây tổn hại đến hoạt động của xương khớp, não và tim.
Tăng nguy cơ vô sinh - hiếm muộn: Nếu không ngăn chặn kịp thời, lậu cầu khuẩn sẽ tiếp tục phát triển, lây lan đến bộ phận sinh dục, gây viêm nhiễm, thậm chí là hoại tử vùng kín, khiến người bệnh đối mặt với nguy cơ vô sinh - hiếm muộn.
Ung thư vòm họng: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất là làm tăng nguy cơ tử vong rất cao.
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi: Nếu thai phụ bị lậu sẽ khiến vi khuẩn theo đường máu, lây truyền đến thai nhi qua cuống rốn, dễ gây sảy thai, sinh non và dị tật bẩm sinh.


ĐIỀU TRỊ BỆNH LẬU Ở MIỆNG NHƯ THẾ NÀO?
Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh cũng như mức độ bệnh lý ở từng người mà bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị thích hợp. Hiện nay, tại phòng khám đa khoa TPHCM của chúng tôi đã và đang áp dụng các phương pháp hiện đại, loại bỏ bệnh lậu một cách hiệu quả.
Chữa bệnh lậu ở miệng bằng thuốc
Nếu bệnh lậu ở miệng ở mức độ nhẹ thì bệnh nhân sẽ được điều trị bằng thuốc kháng sinh có tính chất kháng khuẩn cao. Những loại thuốc này có dạng tiêm hoặc uống, giúp tiêu viêm, giảm đau, ngăn chặn sự phát triển của lậu cầu khuẩn, ngăn ngừa nguy cơ lây lan bệnh.
Lưu ý: Người bệnh không được tự ý mua thuốc bên ngoài về để uống hay tự tiêm. Điều này sẽ rất nguy hiểm cho tính mạng. Vì vậy, mọi điều phải có chỉ dẫn từ bác sĩ chuyên khoa và người bệnh cần tuân thủ theo đúng kháng sinh đồ này.
Chữa bệnh lậu ở miệng bằng phương pháp DHA
Kỹ thuật phục hồi gene DHA là phương pháp điều trị bệnh lậu tiên tiến nhất hiện nay. Nguyên lý hoạt động của kỹ thuật DHA là sử dụng nhiệt điện trường và bức xạ nhiệt kết hợp với sóng ngắn để xác định chính xác ở bệnh, tiêu diệt vi khuẩn lậu nhanh chóng, hiệu quả. Với tính chất phá hủy cấu trúc DHA của khuẩn lậu, vì vậy chúng sẽ bị tiêu diệt triệt để, vô hiệu hóa khả năng tái phát. Ngoài ra, phương pháp DHA còn làm tăng hệ thống miễn dịch, rút ngắn thời gian phục hồi.
Trên đây là những thông tin về vấn đề “bệnh lậu có bị ở miệng không?” cũng như chỉ ra những biểu hiện bệnh lậu ở miệng. Để được tư vấn kỹ hơn hoặc có nhu cầu đặt lịch thăm khám, xin vui lòng gọi đến hotline 028.396.01666 hoặc nhấn vào khung chat bên dưới. Chuyên gia sẽ hỗ trợ bạn ngay lập tức.

